Kỹ thuật kết cấu

 VẬT LIỆU THÉP

  1. Cường độ tính toán gốc của cốt thép Việt Nam ( kg/cm2 )

Stt

Nhóm cốt thép

Theo tiêu chuẩn VN

Loại cường độ

Chịu kéo

Ra

Chịu nén

R’a

Khi tính cốt đai, cốt xiên

Rax

.

.

.

.

.

1

CI

2000

2000

1600

2

CII

2600

2600

1800

3

CIII

3400

3400

2300

Trị số trong bảng nhân với hệ số điều kiện làm việc ma.

Trong điều kiện bình thường ma = 1

 

  1. Cường độ tính toán của thép hình ( kg/cm2 )

Stt

Loại cường độ

Ký hiệu

Thép các bon

CT3

CT5

.

.

.

.

.

1

Kéo, nén, uốn

R

2100

2300

2

Cắt

Rc

1300

1400

3

Ép mặt

Rem

3200

3400

 

  1. Cường độ tính toán của đường hàn Rh ( kg/cm2 )

Stt

Loại đường hàn

Loại cường độ

( hàn thủ công )

Ký hiệu

Cường độ tính toán

của đường hàn :

kết cấu bằng thép CT3

que hàn E42

.

.

.

.

.

I

Hàn đối đầu

Nén

Rhn

2100

.

.

Kéo

Rhk

1800

.

.

Cắt

Rhc

1300

.

.

.

.

.

II

Hàn góc

Nén, kéo, cắt

Rhg

1500

 

VẬT LIỆU BÊ TÔNG

  1. Cường độ tính toán gốc và mô đun đàn hồi của bê tông ( kg/cm2 )

Stt

Loại cường độ

Mác bê tông

150

200

250

300

350

400

500

1

Cường độ

chịu nén Rn

65

90

110

130

155

170

215

2

Cường độ

chịu kéo Rk

6

7,5

8,8

10

11

12

13,5

3

Mô đun đàn hồi

2,1x105

2,4x105

2,65x105

2,9x105

3,1x105

3,3x105

3,6x105

Trị số trong bảng nhân với hệ số điều kiện làm việc mb.

- Cột được đổ theo phương đứng, có cạnh lớn của tiết diện < 30cm : mb = 0,85.

- Kết cấu đổ theo phương đứng, mỗi lớp đổ dày > 1,5m mb = 0,9.

- Kết cấu chịu trực tiếp bức xạ mặt trời trong vùng khô nóng mb = 0,85.

- Trong các điều kiện bình thường mb = 1,0

 

  1. Hệ số tính đổi kết qủa cường độ nén các viên mẫu bê tông

có kích thước khác với mẫu chuẩn 150mm x 150mm x 150mm.

Stt

Hình dáng và kích thước mẫu

Hệ số tính đổi

.

.

.

I

Mẫu lập phương

.

1

100 x 100 x 100

0,91

2

150 x 150 x 150

1,00

3

200 x 200 x 200

1,05

4

300 x 300 x 300

1,10

II

Mẫu trụ

.

1

71,4 x 143

1,16

2

100 x 200

1,16

3

150 x 300

1,20

4

200 x 400

1,24

 

VẬT LIỆU GẠCH ĐÁ

  1. Cường độ tính toán chịu nén R của khối xây gạch nung đặc ( kg/cm2 ).

Stt

Vữa Gạch

25

50

75

100

1

50

9

10

11

-

2

75

11

13

14

15

3

100

13

15

17

18

- Khi diện tích tiết diện < 3000 cm2 : các trị số trong bảng nhân với 0,8

 

  1. Cường độ tính toán chịu nén R của khối xây đá hộc đập thô ( kg/cm2 ).

Stt

Vữa Đá

25

50

75

100

1

100

5,0

6,0

7,0

7,5

2

150

5,5

7,0

8,0

9,0

3

200

6,0

8,0

10,0

11,0

4

300

7,0

9,5

11,5

13,0

5

400

8,0

11,0

13,0

15,0

6

500

8,5

13,0

15,0

18,0

 

  1. Cường độ tính toán chịu nén R của khối xây bằng viên BT đặc

và đá thiên nhiên có quy cách ( kg/cm2 ).

Stt

Số hiệu Bê tông

Hoặc đá

Số hiệu vữa

25

50

75

100

150

200

1

50

12

13

14

15

-

-

2

75

15

17

18

19

-

-

3

100

18

20

22

23

25

25

4

150

24

26

28

29

31

33

5

200

30

33

35

36

38

40

6

300

40

43

45

47

49

53

7

400

50

53

55

58

60

65

8

500

60

64

67

69

73

78

9

600

70

75

78

80

85

90

10

800

85

90

95

100

105

110

11

1000

105

110

115

120

125

130

 

VẬT LIỆU GỖ

  1. Cường độ tính toán của gỗ Việt Nam ( kg/cm2 ).

Stt

Nhóm gỗ

Các loại cường độ

Nén dọc thớ

Rn

Kéo dọc thớ

Rk

Uốn

Ru

Nén ngang thớ

Rn90

Trượt dọc thớ

Rtr

.

.

.

.

.

.

.

1

IV

155 (135)

125 (120)

185 (165)

28 (25)

29 (25)

2

V

150 (130)

115 (110)

170 (150)

25 (24)

30 (25)

3

VI

130 (115)

100 (95)

135 (120)

20 (18)

24 (21)

4

VII

115 (100)

85 (80)

120 (100)

15 (13)

22 (19)

- Khi cấu kiện có giảm yếu trong tiết diện tính toán, Rk phải nhân với 0,8.

- Số ngoài dấu ngoặc ứng với W=15%; Số trong dấu ngoặc ứng với W=18%

 

SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ÉP NEO

Cọc( 200x200)      chịu tải 15 Đến 25 T
Cọc (250x250)                 20 Đến 35 T
Cọc (300x300)                 35 Đến 55 T
Cọc (350x350)                 50 Đến 70 T

 

NỐI THÉP TRONG XÂY DỰNG

Trong xây dựng nối thép gồm những cách nối sau:

Muốn có những thanh cốt thép dài hoặc muốn tận dụng những đoạn cốt thép ngắn thì phải nối chúng lại với nhau

Nối cốt thép xây dựng bằng phương pháp hàn điện.
Đối với cách nối thép bằng hàn điện trong xây dựng thì người ta chia ra 4 cách nối cốt thép khác nhau.

Nối thép trong xây dựng

Nối đối đầu.

Nối ghép chập.

Nối ghép táp.

Nối ghép máng.

- Những cốt thép có đường kính trên 16mm nên nối theo kiểu đối đầu bằng phương pháp hàn tiếp xúc đỉnh.

- Những cốt thép trơn, gai nhỏ hơn 16mm, không nối theo kiểu đối đầu được thì nối theo kiểu ghéo chập hoặc ghép táp 

- Những cốt thép kéo nguội chỉ được buộc ghép chập, không được hàn, hoặc nối trước rồi mới kéo nguội.

Nối thép xây dựng bằng phương pháp thủ công:

 Buộc nối thép bằng những dây kẽm dẻo và tuân thủ các quy tắc sau:

- Đối với thép trơn: trong xây dựng cách nối thép sẽ làm như sau:
+ Đặt ở vùng bê tông chịu kéo thì hai đầu cốt thép phải uốn cong thành móc và đặt chập lên nhau một đoạn dài 30-40d, dùng dây kẽm quấn quanh chỗ uốn.

Nối thép trơn

+ Đặt ở vùng bê tông chịu nén thì không cần uốn móc, nhưng phải uốn dây thép quanh chỗ nối, đoạn chập nhau phải dài 20-30d.

- Đối với thép gai: nguyên tác nối thép trong xây dựng được giải quyết như sau: 

+ Đặt ở vùng bê tông chịu kéo thì không cần phải uốn móc nhưng cũng phải uốn dây thép quanh chỗ nối, đoạn chập nhau phải dài từ 30-40d.

Nối thép rai

+ Đặt ở vùng bê tông chịu nén thì không cần phải uốn móc nhưng cũng phải uốn dây thép quanh chỗ nối, đoạn chập nhau phải từ 20-30d.

Nối thép rai 2

Chat với Chúng Tôi